PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 1
ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2018
– 2019
MÔN: HÓA HỌC 9
Thời
gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Câu 1: (3.0 điểm)
Fe --> FeCl3 --> Fe(OH)3 --> Fe2O3 --> Fe --> FeCl2 --> Fe(NO3)
Câu 2: (1.5 điểm)
Nêu hiện tượng quan sát được và viết
PTHH từ các thí nghiệm sau:
a. Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
b. Dẫn khí
Clo vào dung dịch NaOH sau đó nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch vừa thu được vào mẫu giấy
quỳ tím
Câu 3: (2.0 điểm)
Bằng
phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau:
ZnSO4, FeCl2, NaCl, Na2CO3.
Câu 4: (3.0 điểm)
Cho 12 gam hỗn hợp gồm đồng và kẽm
tác dụng đủ với dung dịch HCl 8% thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Tính % khối lượng
mỗi kim loại.
b) Tính khối lượng
dd HCl đã phản ứng.
c) Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.
Câu 5: (0.5 điểm) Nền
nông nghiệp lúa nước là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam. Vì thế, tập trung phát triển nông nghiệp là ưu tiên hàng đầu hiện
nay.Tuy nhiên, trên lãnh thổ Việt Nam, có không ít vùng đất không màu mỡ, cần cải tạo, tiêu
biểu là nhóm đất chua. Đất chua
là đất chứa nhiều axit, hoặc nhiều muối của
sắt và nhôm. Các chất này sẽ tạo ra những sự bất lợi đối với đất
trồng, khiến đất bị suy kiệt về lý tính, hóa tính và sinh học của đất. Nguyên
nhân gây ra đất chua là bởi nước mưa, nước tưới thừa rửa trôi và hòa tan các chất
kiềm, làm cho đất chua. Một lý do khác là do cây hút thức ăn có chứa các chất
kiềm gây ra cho đất chua.
a)
Em hãy cho biết nguyên nhân gây ra đất chua.
b)
Nêu biện pháp cải tạo đất chua.
(Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng
tính tan khi làm bài thi)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - Môn Hóa học 9 -Năm học: 2018 - 2019
Câu 1 ( 3 điểm):
2Fe + 3Cl2 " 2FeCl3
FeCl3 +
3NaOH " Fe(OH)3$ + 3NaCl
2Fe(OH)3 " Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2 " 2Fe
+ 3H2O
Fe + 2HCl
" FeCl2
+ H2↑
FeCl2
+ 2AgNO3 " Fe(NO3)2 + 2Ag
Mỗi phương trình phản ứng viết đúng được (0,5 đ x 6 pt = 3 đ )
Nếu sai cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ 0,25 đ.
Mỗi phương trình phản ứng viết đúng được (0,5 đ x 6 pt = 3 đ )
Nếu sai cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ 0,25 đ.
Câu 2: (1.5
điểm)
a. Nhôm
cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng
4Al + 3O2 " 2Al2O3
b. Dung
dịch được tạo thành không màu và giấy quỳ tím bị mất màu
Cl2 +
2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Mỗi hiện tượng
đúng được
0,25 đ
Mỗi phương trình phản ứng viết đúng được 0,5 đ
Mỗi phương trình phản ứng viết đúng được 0,5 đ
Câu 3 ( 2 điểm ):
- Dùng HCl: có sủi bọt khí là Na2CO3: 2HCl
+ Na2CO3 " 2NaCl + CO2↑
+ H2O
- Dùng NaOH: kết tủa xanh làm
là ZnSO4: ZnSO4 + 2NaOH " Na2SO4
+ Zn(OH)2↓
kết tủa trắng xanh là FeCl2: FeCl2 + 3NaOH " Fe(OH)2$ + 2NaCl
- Còn lại là NaCl
(Mỗi
PTHH 0.5đ ; Nêu hiện tượng nhận biết 0.5đ)
Câu 4 (3.0 điểm)
a)
nH2
= V/22,4 = 3,36/22,4 = 0.15mol (0.25đ)
Zn +
2HCl → ZnCl2 + H2↑ (0.5đ)
1
2 1 1 (mol)
0,15 0,3 0,15 0,15
(mol) (0.25đ)
mZn = n.M = 0,15.65 =
9,75g; (0.25đ)
%mZn = 9,75.100/12
= 81,25%; %mCu =100-81,25=18,75% (0.5đ)
b)
mctHCl = 0,3.36,5
= 10,95g (0.25đ)
mdd HCl = 10,95.100/8 =
136,875g (0.25đ)
c) mct
ZnCl2 = 0,15.(65+71) = 20,4g (0,25đ)
mdd
sau pứ = mZn + mddHCl - mH2
= 9,75 + 136,875 – (2.0,15) = 146,325g (0.25đ)
C%MgCl2
= 20,4.100/146,325 = 13,94% (0.25đ)
Câu 5: (0.5 điểm)
Đất
chua là do trong đất có một hàm lượng axit nhất định, người ta bón vôi để cải tạo
đất chua vì CaO khi bón vào đất nó sẽ phản ứng với axit có trong đất tạo thành
muối và nước làm cho đất không còn chua nữa, đồng thời cung cấp nguyên tố Ca
cho cây trồng. (0,25đ)
CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O
(0,25đ)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU
a) ? + HCl " ? +
H2
b)
? + ZnSO4 " Zn +
?
c)
Cl2 + ? " NaCl +
? + H2O
d)
H2O + NaCl " ? +
? + ?
e)
Fe(NO3)3 +
? " Fe(OH)3 +
?
Câu 2: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch đựng trong các bình
mất nhãn sau: NaOH, NaCl, Na2SO4, NaNO3.
Viết phương trình hóa học.
Câu 3: (2 điểm) Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học:
a) Cho một mẩu dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch
bạc nitrat.
b) Dẫn khí clo vào cốc đựng nước, nhúng mẩu giấy quì
tím vào dung dịch thu được.
Câu 4: (3 điểm) Cho 35 gam Canxi cacbonat vào dung dịch axit clohiđric 25% (phản ứng
xảy ra vừa đủ).
a) Tính khối lượng dung dịch axit đã sử dụng cho phản
ứng trên.
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản
ứng.
Câu 5: (1 điểm) Trong một tiết thực hành, một học sinh bất cẩn đã làm rơi vỡ lọ đựng
dung dịch H2SO4 xuống sàn gạch. Trước khi xử lí bằng nước
có hai học sinh đề xuất cách xử lí như sau:
Học sinh 1: Rắc bột Na2SO3
đến dư vào để làm giảm lượng axit.
Học sinh 2: Rắc bột Na2CO3
đến dư vào để làm giảm lượng axit.
Theo em cách làm của học sinh nào phù hợp nhất?
Giải thích ngắn gọn và viết phương trình hóa học.
Cho: Ca = 40; C = 12; O = 16; H = 1; Cl = 35,5
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN
Câu 1
2,5 điểm
|
a)
Zn + 2HCl " ZnCl2 +
H2
b)
Mg + ZnSO4 " Zn + MgSO4
c)
Cl2 + 2NaOH " NaCl +
NaClO + H2O
d)
2H2O + 2NaCl " 2NaOH +
Cl2 + H2
e)
Fe(NO3)3 + 3NaOH " Fe(OH)3 +
3 NaNO3
-
Điền đúng chất mỗi pt: 0,25đ
-
Cân bằng + điều kiện mỗi phương trình đúng:
0,25đ
|
0,5x5
| ||||||||||||||||||||
Câu 2
1,5 điểm
|
PTHH:
BaCl2 + Na2SO4
→ 2NaCl + BaSO4
AgNO3 + NaCl → NaNO3 +
AgCl
- Nhận biết
theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tuyệt đối
|
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
| ||||||||||||||||||||
Câu 3
2 điểm
|
a)
- Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng
- Dung dịch chuyển sang màu xanh lam.
- Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2
+ 2Ag
b)
- Dung dịch có màu vàng lục, có mùi hắc
- Quì tím chuyển sang đỏ, sau đó mất màu
Cl2 + H2O HCl + HClO |
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
| ||||||||||||||||||||
Câu 4
3 điểm
|
nCaCO3 = 35: 100 = 0,35mol
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O
+ CO2
1 2 1 1 1 mol
0,35 0,7 0,35 0,35 mol
mHCl = 0,7 . 36,5 = 25,55 g
mHCldd = 25,55.100/25 = 102,2 g
mCaCl2 = 0,35.(40 + 71) = 38,85g
mCO2 = 0,35.44 = 15,4g
mdd sau phản ứng = 35 + 102,2 – 15,4 = 121,8 g
C% = 38,85.100/121,8 = 31,9%
|
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
| ||||||||||||||||||||
Câu 5
1 điểm
|
Cách làm học sinh 2 phù hợp hơn
Vì Na2SO3 cũng có thể làm
giảm lượng axit tuy nhiên phản ứng tạo ra SO2 độc
PTHH:
Na2SO3 + H2SO4
→ Na2SO4 + H2O + SO2
Na2CO3 + H2SO4
→ Na2SO4 + H2O + CO2
|
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
|
PHÒNG
GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 1
TRƯỜNG
THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH
MÔN :
HÓA HỌC – LỚP 9
THỜI
GIAN : 45 Phút
( Không
kể thời gian phát đề )
I/ Lý thuyết : ( 7 điểm )
Câu 1: (3 điểm) Bổ túc
các PTHH sau :
a/ FeCl2 + … à Fe(OH)2
+ …
b/ AgNO3 + ... à KNO3 +
...
c/ CaCl2 +
... à CaCO3 +
....
d/ NaOH
+ ... à Na2SO4 +
....
e/ HCl
+ .... à FeCl2 +
....
f/ NaCl + .... à NaOH + ......+ ........
Câu 2: (1,5 điểm ) Ta làm thí nghiệm khi cho phenolphtalein vào ống nghiệm
chứa dd nước vôi trong ( Ca(OH)2 ). Sau đó cho từ từ dd axit HCl
vào. Hãy giải thích, mô tả hiện tượng và viết PTHH.
Câu
3: (1,5 điểm ) Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các chất sau đây bằng
phương pháp hóa học : Ba(OH)2 , H2SO4 , KOH
, KNO3
Câu 4 : (1 điểm) ) Axit clohidric trong dạ dày người có vai trò rất quan trọng đối với quá trình trao đổi
chất của cơ thể. Nhưng đôi khi ta có cảm giác đầy
hơi và ợ chua (nhất là sau khi ăn) là do một trong các nguyên nhân là axit ở dạ
dày đã tác động ngược lên vùng thực quản. Uống thuốc kháng axit có thể làm giảm cảm giác này. Một
viên thuốc kháng axit có chứa bazơ như NaOH… .Em hãy cho biết tác dụng
của thuốc kháng axit và viết phương trình hóa học minh họa ?
II/ Bài
Toán : ( 3 điểm ) Cho 15 g
hỗn hợp kim loại đồng và kẽm vào 100 ml dd axit H2SO4 .
Sau phản ứng kết thúc thì thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc và một chất
rắn.
a. Xác định khối lượng của các kim loại có trong hỗn hợp
.
b. Tính thành phần phần trăm
theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp .
c. Tính nồng động mol của dd
axit tham gia phản ứng .
( Cho: Cu= 64;
Zn=65; H=1; O=16; S=32 )
--HẾT---
ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM
TRA HỌC KỲ 1 - Môn Hóa học 9 -Năm học:
2018 -
2019
Câu 1 : ( 3 điểm ) :
a/ FeCl2 + 2NaOH à Fe(OH)2 + 2 NaCl
b/ AgNO3 + NaCl à AgCl + NaNO3
c/ CaCl2 + Na2CO3 à
CaCO3 + 2NaCl
d/ 2 NaOH +
SO3 à Na2SO4 +
H2O
e/ 2HCl
+ Fe à FeCl2 +
H2
f/ 2NaCl +2 H2O.. à 2NaOH + Cl2 + H2
- Viết
đúng mỗi PTHH / 0,5đ , sai cân bằng trừ 0,25đ / PTHH
Câu 2: (1.5 điểm)
-Nêu
đúng 2 hiện tượng 0,5đ
- Giải
thích đúng 0,5 đ
- Viết
đúng PTHH 0,5đ
Câu 3 : ( 1,5 điểm )
+ Nhận
được H2SO4 và KNO3 mỗi cái ( 0,25 điểm ) không viết PT
+ Nhận Ba(OH)2 bằng H2SO4
( 0,25 điểm )
+ Còn lại là KOH ( 0,25 điểm )
+ Viết
PTHH Ba(OH)2 + 2 H2SO4
à BaSO4 + H2O
(0,5 điểm )
Câu 4 : (1 điểm) ) Giải
thích đñuùng 0,5 ñ. Vieát Pt 0,5 ñ
II/ Bài Toán : ( 3
điểm )
+ Tính số mol
khí H2 = 0,15 mol ( 0,25 điểm )
+ Viết
pthh :
Zn + 2HCl à FeCl2 + H2 (0,5 điểm )
+ Khối lượng của Zn
= 9,75 g ( 0,5 điểm )
+ Khối lượng của Cu
= 5,25 g ( 0,5 điểm )
+ % Zn = 65% ( 0,5 điểm )
+ %Cu = 35%
( 0,25 điểm )
+ CM HCl = 3 mol/l ( 0,5 điểm )
Hết
Trường THCS Đức Trí Quận 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC LỚP
9
Câu 1: (3 điểm)
Viết
các phương trình hóa học biểu diễn chuỗi biến hóa sau:
Fe à FeCl3 à Fe(OH)3 à Fe2O3
à Fe à FeCl2 àFe(NO3)2
Câu 2: (1,5 điểm)
Trình bày hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) trong
các thí nghiệm sau:
1. Nhúng dây nhôm vào dung dịch muối đồng
(II) sunfat.
2. Nhúng quỳ tím vào nước Clo.
Câu 3:( 1 điểm)
a/ Tại
sao không nên dùng chậu, xô nhôm để dựng nước vôi tôi, xà phòng và vữa xây dựng?
b/ Để khử
chua đất trồng trọt ta phải bón vào đất những chất có tính axit hay bazơ? Vì
sao?
Câu 4: (1,5 điểm)
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch
sau: KCl, HCl, K2SO4, KOH. Viết
phương trình hóa học minh họa.
Câu 5: (3 điểm) Cho 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với
m (g) dung dịch HCl 10%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và khí
B. Hãy tính:
a)
Tính thể tích khí B sinh ra ở đktc?
b)
Tính khối lượng dung dịch axit clohidric tham
gia phản ứng?
c)
Tính nồng độ % chất trong dung dịch A?
d)
Cho dung dịch A vào 500ml dd AgNO3
20% (D=1,19g/ml). Tính khối lượng chất rắn tạo thành?
ĐÁP ÁN
VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂU
|
ĐÁP ÁN
|
ĐIỂM
|
Câu 1:
3,0 đ
|
2Fe + 3Cl2
à 2FeCl3 đk: to
FeCl3 +
3NaOH à Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3
à Fe2O3 + 3H2O
đk: to
Fe2O3
+ 3H2 à 2Fe + 3H2O đk: to
Fe +
2HCl à FeCl2 + H2
FeCl2
+ 2AgNO3 à Fe(NO3)2 + 2 AgCl
|
0,5/PT đúng
(không cân bằng, đk
-0,25)
|
Câu 2:
1,5 đ
|
1. Nhôm tan dần, đồng đỏ bám lên nhôm, màu xanh dung dịch nhạt
dần
2Al + 3CuSO4 à Al2(SO4)3 +
3Cu
2.Quỳ tím hóa đỏ rồi mất màu ngày
Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO
|
0,25/HT
0,5/PT
|
Câu 3:
1đ
|
a/ Vì nhôm tác dụng được với
dd bazơ (nước vôi, vữa… có tính bazơ)
b/ Để khử chua đất trồng trọt ta phải bón
vào đất những chất có tính bazơ để trung hòa lượng axit dư trong đất.
|
0,5/ câu đúng
|
Câu 4:
1,5đ
|
Quỳ tím: quỳ tím hóa đỏ là
lọ H2SO4. Quỳ tím không đổi màu là lọ K2SO4,
KCl, quỳ
tím hóa xanh: KOH
-
Cho dd
BaCl2 vào: - Kết tủa trắng: K2SO4
Không hiện tượng:
KCl
BaCl2 + K2SO4 à BaSO4 + 2KCl
|
0,5
0,5
0,5
|
Câu 5:
3 đ
| Mg + 2HCl MgCl2 + H2
nMg=0,1mol
mHCl=7,3g
mddHCl=
73g
mddsau
pu= 75,2g
mMgCl2=9,5g
C%
MgCl2=12,6%
MgCl2+ 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2 Ag
mdd
AgNO3=595g
m AgNO3=119g
n AgNO3=
0,7mol
ss:
0,1/1<0,7/2 -> AgNO3dư (bải toán tính theo MgCl2)
mAgCl=
28,7g
|
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
|
ĐỀ THI HK1 MÔN HÓA HỌC LỚP 9 THPT LƯƠNG
THẾ VINH
Câu 1 (3đ): Hoàn
thành các phương trình hóa học sau:
a. Na2O + SO2 ® …………
b. ……… + Zn ® ………. + H2
c. ……… + ……… ® CuSO4 + SO2 + H2O
d. Mg(NO3)2 + ……… ® ……… + Ba(NO3)2
e. ……… + CaCO3 ® ……… + CaCl2
+ ………
f.
Fe + S ® ………
Câu 2 (2đ): Bạn A
nghiên cứu về tính chất của bazơ và làm thí nghiệm như sau:
TN1:
Cho 2ml dung dịch natri hidroxit vào ống nghiệm rồi nhỏ tiếp vài giọt dung dịch
đồng (II) sunfat thấy xuất hiện chất rắn không tan X. Lọc lấy chất rắn và chia
làm 2 phần.
TN2:
Phần 1 cho vào chén sứ nung nóng đến khi khối lượng không thay đổi nữa.
TN3:
Phần 2 cho vào ống nghiệm sau đó nhỏ thêm dung dịch axit clohidric dư vào.
a. Em hãy viết các phương trình hóa học đã xảy ra khi thực
hiện 3 thí nghiệm.
b. Hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm 2 và 3 là gì?
Câu 3 (1đ):
a.
Để làm sạch dung dịch kẽm sunfat có lẫn sắt (II) sunfat người ta cho vào dung dịch
một dây kẽm (dùng dư). Em hãy giải thích nguyên nhân mà người ta dùng kim loại
kẽm để làm sạch dung dịch trên và tại sao lại dùng dư kẽm?
b.
Em hãy trình bày phương pháp làm sạch bột sắt có lẫn một ít vụn nhôm. Và cho biết
làm cách nào để chứng minh bột sắt đã tinh khiết. Không viết PTHH.
Câu 4 (3đ): Cho
10,6 g natri cacbonat tác dụng hết với 100ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được
V lít khí (đktc) và dung dịch A.
a. Tính giá trị của V.
b. Để trung hòa lượng axit còn dư trong dung dịch A cần dùng
50ml dung dịch NaOH 4M. Xác định nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
c. Cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
Câu 5 (1đ): Mưa
axit gây ảnh hưởng nặng nề đến đất đai, cây cối, động thực vật và sức khỏe con
người. Cách đây vài chục năm khi không khi chưa bị ô nhiễm thì nước mưa rất an
toàn, người ta có thể sử dụng làm nước ăn uống và sinh hoạt. Tuy nhiên công
nghiệp ngày càng phát triển, chất thải hóa học ra thiên nhiên ngày càng nhiều dẫn
đến ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, … Do đó nước mưa cũng bị ảnh hưởng
không kém. Mưa axit do sự kết hợp của một số oxit của phi kim với nước. Nước có
sẵn trong tự nhiên, còn các oxit được thải ra từ các hoạt động của con người.
Trong
thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn
lưu huỳnh. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như lưu huỳnh đioxit (SO2).
Khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành các phân tử axit. Khi trời
mưa các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước giảm. Khi nước
mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Nước mưa có hàm lượng axit hay
không cũng không có mùi gì khác lạ và không thể phân biệt được bằng cách ngửi.
a. Em hãy nêu cách đơn giản để nhận biết nước mưa axit.
b. Em hãy nêu biện pháp đơn giản xử lý đất chua do lượng
axit trong đất tăng cao.
(Cho
H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5)
ĐÁP ÁN
Câu 1 (3đ): Mỗi
phương trình viết đúng 0.5
Câu 2 (2đ):
2NaOH
+ CuSO4 ®
Na2SO4 + Cu(OH)2 0.5
Cu(OH)2
® CuO + H2O 0.5 (Thiếu điều
kiện to trừ 0.25)
Cu(OH)2
+ 2HCl ® CuCl2
+ 2H2O 0.5
TN2:
Chất rắn chuyển từ màu xanh làm sang đen 0.25
TN3:
Chất rắn tan dần, dung dịch màu xanh lam 0.25
Câu 3 (1đ):
a.
Zn + FeSO4 ®
ZnSO4 + Fe 0.25
Dùng
Zn dư để đảm bảo lượng FeSO4 bị loại bỏ hoàn toàn. Sau đó lọc sản phẩm
thu được để loại bỏ toàn bộ kim loại sắt sẽ thu được dung dịch ZnSO4
sạch. 0.25
b.
Để làm sạch bột sắt có lẫn một ít vụn nhôm, ta dùng dd NaOH 0.25
Cho
dd NaOH vào hỗn hợp đến khi không còn khí thoát ra nữa chứng tỏ nhôm đã tan hết 0.25
Câu 4 (3đ):
nNa2CO3
= 0,1 mol 0.25
Na2CO3
+ 2HCl ® 2NaCl + H2O
+ CO2 0.5
0,1
0,2 0,2 0,1 0.25
VCO2
= 2,24 lít 0.25
nNaOH
= 0,2 mol 0.25
HCl
+ NaOH ® NaCl + H2O 0.5
0,2
0,2 0.25
SnHCl
= 0,4 mol 0.25
CM
HCl = 4 M 0.25
mNaCl
= 11,7 g 0.25
Câu 5 (1đ):
Cách
đơn giản để nhận biết nước mưa axit: Đo pH của nước mưa, pH nhỏ hơn 5,6 Þ mưa axit 0.5
Biện
pháp đơn giản xử lý đất chua do lượng axit trong đất tăng cao: Bón vôi Ca(OH)2. 0.5
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 1
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
ĐỀ THI HKI
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 9
Năm học: 2018 – 2019
Câu 1: (3đ)
Viết phương trình hóa học cho chuổi phản ứng sau:
Cu à CuCl2 à KCl à KNO3 à O2 à SO3 à BaSO4
Câu 2: (1đ)
Để mạ một kim loại thì người ta cho kim loại đó vào dung dịch muối
của kim loại yếu hơn. Vậy em hãy chọn 2 kim loại khác nhau để mạ cây đinh sắt,
viết phương trình hóa học minh họa cho sự chọn lựa đó.
Câu 3: (2đ)
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch sau
(lưu ý không dùng quì tím): dung dịch AgNO3, dung dịch ZnSO4,
dung dịch NaCl. Viết phương trình hóa học xảy ra trong quá trình nhận biết.
Câu 4: (1đ)
Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các
thí nghiệm sau:
a/ Cho miếng đồng vào dung dịch bạc nitrat.
b/ Đốt cháy dây sắt trong bình khí clo.
Câu 5: (3đ)
Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam một hợp kim của đồng và bạc trong
bình khí clo lấy dư. Sau khi phản ứng kết thúc, người ta đem đi hòa tan hỗn hợp
rắn thu được sau phản ứng thì thu được dung dịch A và 14,35 gam rắn B.
a/ xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong hợp kim ban đầu.
b/ cần lấy bao nhiêu gam dung dịch natri hidroxit 5% để làm kết
tủa hoàn toàn dung dịch A?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKI
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 9
Năm học: 2018 – 2019
Câu 1: mỗi phương trình đúng được 0,5đ, thiếu điều kiện phản ứng
trừ 0,25đ cho cả bài, không cân bằng trừ 0,25đ cho mỗi phương trình sai.
Câu 2: viết đúng mỗi phương trình được 0,5đ
Câu 3: nhận biết được 2 dung dịch thì mỗi dung dịch được 0,5đ.
viết đúng 2 phương trình được 0,5đ mỗi phương trình.
Câu 4: nêu đúng hiện tượng được 0,25đ mỗi phương trình, viết
đúng phương trình được 0,25đ mỗi phương trình.
Câu 5:
a/ viết đúng 2 phương trình được 1đ (không trừ điều kiện phản ứng),
tính được khối lượng bạc được 0,5đ, xác định được % khối lượng được 0,5đ
b/ viết đúng phương trình được 0,5đ, tính đúng khối lượng dung dịch
natri hidroxit được 0,5đ
PHÒNG GIÁO DỤC Q1
TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC
|
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN HÓA 9 – HK1
|
Câu
1: Viếtphươngtrìnhhóahọcvànêuhiệntượngxảyrakhicho (1,5đ )
1. Cho khícacbonđioxitCO2đitừtừvào dung dịchcanxihidroxitchođếndư,
sauđócôcạndung dịchvànungnóngchấtrắnthuđược.
Câu
2: Hoànthànhcácphươngtrìnhhóahọcsau (2,5đ )
1. Zn +HCl → ?
+ H2.
2. CO2 + NaOH → ?
+ H2O.
3. Al(OH)3 → ? + H2O.
4. Fe(OH)3 +? → Fe2(SO4)3 + ?.
5. Na2SO4 +? → ? + NaNO3.
Câu
3: Bằngphươngpháphóahọc,nêucáchnhậnbiếtcác dung dịchsauvàviết PTHH(1,5đ )
Na2SO4,
NaCl, HCl, Ba(OH)2.( Chỉdùngquìtím )
Câu
4: Bằngphươngpháphóahọc, hãynêucáchlàmsạchmuối(1đ )
FeCl2cólẫn
CuCl2, làmsạchmuốisắt.
Câu
5: Cho 5,76gam hỗnhợp 2kimloạisắtvàđồngvào dung dịchaxitclohidriccónồngđộ10%. Phảnứngxảyrahoàntoàn,
sauphảnứngthuđược1 kimloạikhông tanvà 1,792 lítkhíhidro(đktc ).
1. Viếtphươngtrìnhhóahọc(0,5đ)
2. Tínhthànhphầnphầntrămtheokhốilượngmỗikimloạitronghỗnhợp
ban đầu(1đ)
3. Tínhkhốilượng
dung dịchaxitphảnứng(0,5đ )
4. Tínhnồngđộphầntrăm
dung dịchmuốithuđượcsauphảnứng(1đ )
Biết
Fe=56; Cu=64; H=1;
Cl= 35,5
Câu
6(0,5đ) :Vôi sống (canxi oxit ) để lâu ngày và bảo quản không cẩn thận sẽ bị mất
chất lượng.Em hãy giải thích tại sao và viết PTHH minh họa.
Trường
THPT chuyên Trần Đại Nghĩa
ĐỀ
ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 LỚP 9 – NĂM HỌC 2018-2019
Cho NTK (đvC): Al=27; Cu=64; Zn=65; H=1;
O=16; S=32; Cl=35,5.
Câu
1 (2,5đ): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ các
điều kiện xảy ra phản ứng nếu có)
a)
Điều chế natri hidroxit từ muối natri clorua.
b)
Cho natri cacbonat tác dụng với dung dịch axit sunfuric.
c)
Đốt cháy sắt trong bình khí clo.
d)
Cho bari clorua tác dụng với natri sunfat.
e)
Cho natri hidroxit vào bình đựng dung dịch sắt(III) clorua.
Câu
2 (2đ): Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra
khi
a)
Cho đồng vào dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng.
b)
Cho lá sắt vào dung dịch đồng(II) nitrat.
Câu
3 (1,5đ): Bằng 3 phương pháp hóa học khác nhau (sử dụng 3 loại
hóa chất khác nhau) hãy tách kim loại đồng ra khỏi hỗn hợp kim loại gồm nhôm và
đồng.
Câu
4 (1đ): Giải thích vì sao muối NaHCO3 được dùng
để điều chế thuốc chữa bệnh đau dạ dày. Viết phương trình phản ứng giải thích.
Câu
5 (3đ): Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp X gồm Al2O3
và Zn vào dung dịch HCl 20% (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24
lít khí hidro (ở đktc).
a)
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % khối lượng từng chất trong hỗn
hợp ban đầu.
b)
Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
c)
Cho 11,6 gam hỗn hợp X trên vào dung dịch CuSO4 dư. Tính khối lượng
chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc.
-----------------------------------------------------------HẾT--------------------------------------------------------------
TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN
TỔ HÓA
ĐỀ
KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2018-2019 ( ĐỀ NGHỊ)
MÔN
HÓA 9
Câu 1: Thực hiện
chuỗi biến hóa sau (3đ)
Fe à FeCl2 à Fe
FeCl3 à Fe(OH)3 à Fe2(SO4)3
à Fe (OH)3
Câu 2: Nêu hiện
tượng các phản ứng hóa học sau: (1đ)
1.
Nhỏ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2SO4
2.
Cho đinh sắt vào ống nghiệm có chứa dd Cu(NO3)2.
Câu 3: Bằng
phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: (2đ)
NaNO3, KCl, Ba(NO3)2, H2SO4
Câu 4: (3đ) Cho
12,6g magie cacbonat MgCO3 vào dung dịch axit clohidric có nồng độ
1,5M, sau phản ứng thu được dd muối và khí A.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thể tích dung dịch axit phản ứng và thể khí A ở đktc.
c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được, biết thể tích
dung dịch thu được sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
d)
Dẫn
toàn bộ khí A vào dd nước vôi trong Ca(OH)2 lấy dư thì sau phản ứng
tạo ra bao nhiêu gam kết tủa?
Câu 5: (1đ): Nước
bắp cải tím là một loại chất chỉ thị màu axit -
bazo. Sự đổi màu của nước bắp cải tím tương tự với quỳ tím. Hãy dự đoán
sự đổi màu của nước bắp cải tím khi cho vào các hóa chất thường gặp trong gia
đình như: giấm ăn, chanh, bột giặt, nước uống.
ĐÁP ÁN:
Bài 1:
- 0,5đ/ PTHH
Bài 2:
- Viết PTHH: 0,25đ
- Nêu hiện tượng: 0,25đ
Bài 3:
- Dùng thuốc thử, nêu hiện tượng:
1đ
- Viết PTHH: 1 đ
Bài 4:
- 2 PTHH: 1,5 đ
- Tính nMgCO3: 0,25đ
- Tính Vdd HCl: 0,25đ
- Tính Vdd sau pư: 0,25đ
- Tính CM dd MgCl2 : 0,25đ
- Tính V khí A: 0,25đ
- Tính m CaCO3 : 0,25đ
Bài 5: 0,25đ/ hóa chất
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 1
TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ VĂN LANG
|
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
HỌC KÌ 1
Năm học: 2018
– 2019
MÔN HÓA HỌC –
KHỐI 9
|
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 1
TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ VĂN LANG
|
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
HỌC KÌ 1
Năm học: 2018
– 2019
MÔN HÓA HỌC –
KHỐI 9
|
Câu 1 – 3 điểm: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản
ứng – nếu có)
SO3 à H2SO4 à FeSO4 à Fe(OH)2 à FeO à Fe(NO3)2
à Fe
Câu 2 –
1,5 điểm: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các kim loại sau: Al, Cu, Ag.
Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 3 –
1,5 điểm: Viết phương trình hóa học tạo thành nước clo và giải thích hiện tượng
khi cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch tạo thành.
Câu 4 –
3 điểm: Trộn dung dịch có chứa 15,12g muối Na2SO3 với
dung dịch HCl nồng độ 6%, sau khi phản ứng xảy ra thu được V (lit) khí có mùi hắc
và dung dịch A. Cho tiếp từ từ dung dịch KOH vào dung dịch A, thấy dùng hết
120ml dung dịch KOH 1M.
a) Viết các
phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính V
(lit) khí mùi hắc ở đktc và khối lượng muối có trong dung dịch A.
c) Tính khối
lượng dung dịch axit HCl ban đầu.
Câu 5 – 1 điểm: Có câu đố vui sau:
Khí gì tan trong nước
Ăn mòn được thủy tinh
Dung dịch
có ứng dụng
Để khắc
chữ khắc hình
a) Khí đó
là khí gì? Khi tan trong nước tạo dung dịch có tên gọi là gì?
b) Viết
phương trình hóa học xảy ra khi dùng dung dịch trên khắc chữ lên bề mặt vật bằng
thủy tinh, biết trong thủy tinh có thành phần chính là chất Silic đioxit.
Cho: Na = 23; Cl = 35, 5; S =
32, O = 16, H = 1
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
|
Nội
dung đáp án
|
Điểm
|
1
|
Viết
đúng 1 PTHH/0,5đ
Thiếu
cân bằng: - 0,25đ/1PTHH
|
3.0
điểm
|
2
|
Dùng
dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 à sủi bọt khí H2 à Al
Dùng AgNO3
à kết tủa Ag à Cu
Viết
đúng 2 PTHH nhận biết Al và Cu
|
0,25đ
0,25đ
1,0đ
|
3
|
Cl2
+ H2O D HCl + HClO
Thiếu
dấu mũi tên 2 chiều: - 0,25đ
Dung dịch nước Clo là dung dịch hỗn hợp giữa
Cl2, HCl và HClO nên có màu vàng lục, mùi hắc của Clo;
Dung dịch axit lúc đầu làm giấy quỳ chuyển
sang màu đỏ nhưng nhanh chóng bị mất màu ngay sau đó do tác dụng oxi hóa mạnh
của Axit Hipoclorơ HClO.
|
0,5đ
0,5đ
0,5đ
|
4
|
a) 1 PTHH/0,5đ
b) V SO2 = 2,688 lit; m NaCl = 14,04g
c) n KOH = 0,12mol
n HCl = 0,12 + 0,12.2 = 0,36 mol
m HCl = 13,14g
mdd HCl = 219g
Thể hiện dòng số mol trên 2 PTHH
|
1,0đ
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
|
5
|
a) Khí hidro florua; dung dịch axit flohidric
b) 4HF + SiO2 à SiF4 + 2H2O
|
0,5đ
0,5đ
|
TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN
Họ tên HS:..................................................
Lớp: …………
Số báo danh: …………
|
ĐỀ THI HỌC KÌ KHỐI
9
Năm học: 2018 -
2019
Môn: Hóa học - Ngày: …/...
/2018
Thời gian: 45
phút
|
MẬT MÃ
|
STT
| |
Chữ
ký
của
GT:
| ||||
%--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
| ||||
ĐIỂM
|
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
|
MẬT MÃ
|
STT
| |
Chữ
ký
của
GK:
| ||||
ĐỀ
| ||||
Câu 1: ( 3 điểm ) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau :
Câu 2: ( 2.5 điểm ) Mô tả hiện tượng , giải
thích và viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau :
a.
Cho 2 – 3 ml dung dịch Bạc Nitrat vào ống nghiệm chứa 3
ml dung dịch kali clorua
b.
Trình
bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau : HCl , H2SO4,
K2SO4 , KCl
Câu 3: (1.5 điểm
)
a.
Trong
tự nhiên , clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất , vì vậy người ta điều chế clo từ những
hợp chất của nó . Hãy viết phương trình điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm
và trong công nghiệp .
b.
Khí
SO2 do nhà máy thải ra là nguyên nhân quan
trọng nhất gây ô nhiễm không khí. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định: Nếu lượng
SO2 vượt quá 3.10-5 mol/m3 thì coi như
không khí bị ô nhiễm SO2 .Tiến hành
phân tích 50 lít không khí ở một thành phố thấy 0,012 mg SO2 thì không khí đó có bị ô nhiễm SO2 hay không?
Câu 4: ( 3 điểm ) Cho 25 g hỗn hợp hai muối:
MgCO3 và CuSO4 tác
dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 2M
a.Tính thành
phần % khối lượng mỗi dung dịch trong hỗn hợp ban đầu .
b.Tính khối
lượng kết tủa sau phản ứng .
c.Tính
nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng ? ( Thể tích dung dịch coi như không đổi)
( Cho Mg = 24 ; O
= 16 ; H = 1 ; Na = 23 ; S = 32 ; Cu = 64; C =12 )
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: mỗi phương trình viết đúng , cân bằng đúng 0.5đ
Sai cân bằng trừ 0.25đ/pt
Câu 2 :
- Mô tả đúng hiện tượng 0.25đ – phương trình đúng 0.25đ
- Nhận biết
-
Quì tím
+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4 0.25đ
+ Không đổi màu quì tím : K2SO4
, KCl
-
Thuốc
thử dd BaCl2
+ Kết tủa trắng : H2SO4
+ Không hiện tượng : HCl
-
Thuốc thử dd BaCl2 0.5đ
+ Kết tủa trắng : K2SO4
+ Không hiện tượng : KCl
-
Mỗi phương trình
có cân bằng : 0.5đ
Câu 3 :
- Mỗi phương trình hóa học có cân bằng : 0.5 đ – Cân bằng sai trừ 0.25đ
- Tính số mol SO2 = 0.187 . 10-6 mol 0.25đ
Trong 50.10-3 m3 có 0,187.10-6 mol SO2
=>1 m3 có x
mol SO2
=> x =
3,75.10-6 mol/
m3 <
30.10-6 mol/m3
=> Không khí không bị ô nhiễm 0.5đ
Câu 4 :
-
Viết
phương trình hóa học 0.5đ
-
Tính
số mol NaOH 0.25đ
-
Tính
số mol các chất trên phương trình 0.25đ
-
Tính
khối lượng CuSO4 , khối lượng MgCO3 0.5đ
-
Tính
% khối lượng CuSO4 , MgCO3 0.5đ
-
Tính
khối lượng kết tủa 0.5đ
-
Tính
CM 0.5đ